Địa điểm nghiên cứu : XÍn Cái -Mèo Vạc -Hà Giang một xã nghèo chủ yếu là người dân tộc Mông mà 90% là hộ nghèo 
Trẻ em ở đây không có đủ thức ăn và quần áo mặc, chúng học tập trong những lớp học tậm bợ , ẩm thấp và thiếu thón rất nhiều.

Địa hình đồi núi hiểm trở khó khăn cho giao thông , nhưng có phong cảnh đẹp thu hút du khách

Nhưng ngôi nhà trình tường truyền thống của người dân tộc Mông

phương pháp xây dựng này rất phù hợp với khí hậu ở đây, những bức tường đất dày giúp cách nhiệt với môi trường ,bên trong mát vào mùa hè, ấm vào mùa đông.Những ngôi nhà trình tường có tuổi thọ khá cao, thâm chí có nhũng ngôi nhà tồn tại đến gần 100 năm

Ngôi trường áp dụng phương pháp xây dựng địa phương --> sử dụng được nhân công địa phương với các vật liệu tại chỗ: tre được khai thác trên đồi được ngâm xử lý để làm cột,dàn đỡ mái được lợp bằng cọ khô,  đất tận dụng từ quá trình san lấp mặt bằng để trình tường với chức năng ngăn che,nền móng được xếp bằng đá tại chỗ kết dính bằng đất sét pha xi măng.
 Mô hình xây dựng này giúp tiết kiệm chi phí và giữ gìn được bản sắc (đặc biệt với khu vực này tương lai sẽ là điểm du lịch thu hút)
Quá trình xây dựng giúp người dân có được cách thức xây dựng mới với không gian gian linh hoạt và tiện nghi hơn cải tạo không gian sống của họ cũng như định hướng xây dựng giữ gìn bản sắc không bị các cách thức xây dựng hiện đại làm mất đi vẻ đẹp vốn có nơi đây.



Cách khối chức năng phân tách leo trên sườn đồi giảm áp lực cho việc san lấp mặt bằng cũng như tạo được nhiều điểm nhìn hơn và chúng được liên kế với nhau bằng hàng lang rộng chạy quang khuôn viên trường tạo ra khoảng sân giữa với những bậc thang địa hình .
Vì các khối nhà phân tán nhau và đặt chênh cote nên thông gió chiếu sáng được tối ưu



Khối chức năng phòng học được chia thành 3 khối  với 10 phòng học mỗi phòng 36 mét vuông với 24 học sinh
 
Vì đặc điểm vùng sâu vùng xa còn thiếu thốn về điện và các thiết bị nên đòi hỏi thiết kế tối ưu được thông gió chiếu sáng tự nhiên:
 Khối phòng học được ưu tiên mở của sổ hướng Đông Nam -đón gió mát tránh được nắng tây.Hành lang được đặt phía sau và đê phía sau giúp tránh được gió lạnh khắc nghiệt ở đây
Tường đất đảm bảo cách nhiệt cách âm tốt, ngoài ra còn kết hợp với tre tạo ra một không gian lớp học rất ấm cúng
phía đỉnh mái là tôn trong suốt giúp  kết hợp với hè cao bên cửa sửa gúp lấy được ánh sáng với cường độ vừa phải.
Mái cọ giúp cách nhiệt tốt, vì kèo tre đặt cách đầu tương đất tạo khe thông gió trên mái tạo đối lưu vào mùa hè giúp lớp học không bị đốt bời ánh nắng mặt trời.



Nhà phục vụ sinh hoạt:
 3 tầng với tầng 1 là nhà bếp ,không gian lấy thức ăn và cung cấp đồ dùng : tầng 2 là phòng ăn : tầng 3 là không gian sinh hoạt nội chú 
Khối phục vụ có lối tiếp cận riêng nhập hàng,kho cất trữa,nhà bếp,phòng soạn ...


Thư viện với không gian đọc rộng cùng màu sắc thu hút.
Cửa  và cửa được căng vải màu dưới ánh nắng tạo thành những việt màu tạo thành không gian đọc độc đáo thu hút trẻ
Nhà hiệu bộ :
Với đầy đủ chức năng tạo thành những khối nhỏ được sắp xếp linh hoạt .các khối được kết nổi bằng lớp tre lợp phía trên tạo thành không gian sinh hoạt cộng đồng hoàn toàn mở tạo điều kiện kết nối giáo viên với ngươi dân địa phương .Không gian này có thể tận dụng cho các buổi nói chuyện truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho bà con vùng sâu.
 Máí hình phễu được tách độc lập với cây trồng ở giữa tạo điểm nhấn
Phòng nội chú: 
Mỗi phòng 30 mét vuông kê được 4 giường đôi , có vệ sinh riêng tận dụng nước mưa thu từ mái
Có gác xép là không gian cho học tập

K4 project
Published:

K4 project

Published:

Creative Fields